Thứ Sáu, 4 tháng 10, 2013

US Dollar near Weekly support line


  • US Dollar weekly chart shows price nearing the channel support line.
  • Weekly chart is trying to take support at 200 Week SMA. 
  • Price has fallen below 100 Week SMA. So a reversal can only be confirmed only when price closes back above 100 Week SMA.

Thứ Ba, 1 tháng 10, 2013

GOLD Breakdown and Support levels


 
 
  • Gold four hour chart shows price resolving in favor of bears from the contracting pattern.
  • Daily chart shows price nearing Golden ratio and support levels. Gold bears must close below golden ratio for extending gains.

GOLD Support and Resistance levels

 
  • Price contraction continues in 4 hour time frame. Daily cloud is the crucial support. Closing below the cloud may lead to a breakdown from this contraction. For gold bulls the breakout is going to be tough as the overhead resistance levels looks strong.

Thứ Hai, 16 tháng 9, 2013

V.N.M và FTSE sẽ giao dịch hơn 143 triệu cổ phiếu

Sau khi đưa ra thông báo chính thức về việc thay đổi danh mục và tỷ trọng các cổ phiếu trong danh mục, V.N.M và FTSE sẽ tiến hành các giao dịch nhằm đảm bảo tới ngày 23/09 tỷ trọng của các cổ phiếu trong danh mục đạt tỷ lệ như công bố.

Sau một số tính toán, Finandlife đưa ra dự kiến kết quả chi tiết (dự kiến) mua bán các cổ phiếu trong danh mục của V.N.M và FTSE.
(Lưu ý về thời gian mua vào và bán ra của 2 quỹ)
Các bài viết trên Vietstock Blog thể hiện quan điểm, cách nhìn nhận và lối văn riêng của tác giả, không đại diện cho ý kiến của Vietstock. Vietstock, tác giả và các bên liên quan không chịu trách nhiệm đối với những vấn đề phát sinh liên quan đến bài viết, các đánh giá, phân tích, nhận định và quan điểm đầu tư trong bài viết.
Finandlife
(Bài viết được dẫn lại từ blog với sự đồng ý của tác giả, đăng ngày 16/09/2013)

Chủ Nhật, 15 tháng 9, 2013

GLD Weekend update




  • GLD Is taking support at the daily cloud and 50% retrace level. 
  • For a bigger fall price mus trade below the cloud.
  • For bulls the presence of the GAP between 128 and 131 and the broken 50 and 100 Day SMA's will make it tougher to do a bigger up move for now.

GOLD Target for the breakdown


  • The pattern shown in four hour chart suggest that price may come back to 1272 levels from were the pattern was started. It also looks like a strong reversal formation.
  • Daily chart shows price below crucial moving averages. Sustaining below 50 SMA price should test the immediate support level which is at 1272.

Thứ Tư, 11 tháng 9, 2013

Cách nào để biết quỹ ETF sắp “tháo chạy”?

Việc phát hiện ra quy luật giao dịch sẽ giúp tận dụng được cơ hội để tìm kiếm lợi nhuận cũng như hạn chế rủi ro trước khi các quỹ ETF tháo hàng.

Hoạt động của các quỹ ETF trở thành một mối quan tâm lớn đối với các nhà đầu tư, khi giao dich của các quỹ này đã tác động không nhỏ đến TTCK Việt Nam. Tác động này thể hiện khá rõ nét trong những lần các quỹ này thực hiện tái cơ cấu danh mục của chỉ số theo định kỳ. Trong thời gian tái cơ cấu, thị trường thường sẽ biến động mạnh và khiến cho giới đầu tư cảm thấy lo lắng.
Đáng chú ý là cơ chế giao dịch của ETF cho phép các nhà tạo lập có thể thực hiện kinh doanh chênh lệch giá (arbitrage).
Cụ thể, khi giá giao dịch chứng chỉ quỹ ETF cao hơn giá trị tài sản ròng N.A.V (trạng thái premium), người tham gia kinh doanh arbitrage có thể mua các chứng khoán cơ sở trong rổ chỉ số để đổi lấy đơn vị quỹ ETF và bán các chứng chỉ này trên thị trường để kiếm lợi nhuận.
Ngược lại, nếu giá giao dịch chứng chỉ quỹ ETF thấp hơn giá trị tài sản ròng N.A.V (discount), thì người tham gia kinh doanh arbitrage có thể mua các đơn vị quỹ ETF để đổi lấy chứng khoán cơ sở, và sau đó bán những cổ phiếu riêng lẻ để kiếm lợi nhuận.
Như vậy, với dòng vốn mạnh, tần suất trading lớn và tập trung và các cổ phiếu chủ chốt, hoạt động mua vào và bán ra các cổ phiếu cơ sở của quỹ ETF sẽ tác động đáng kể đến TTCK Việt Nam. Việc phát hiện ra quy luật giao dịch sẽ giúp tận dụng được cơ hội để tìm kiếm lợi nhuận cũng như hạn chế rủi ro trước khi các quỹ ETF tháo hàng.
Chúng ta sẽ cùng xem xét lịch sử giao dịch của quỹ Vietnam Market Vectors ETF (V.N.M), một trong những quỹ ETF lớn nhất đang đầu tư vào Việt Nam.
Giai đoạn 30/11/2010 đến 08/03/2011: Trong giai đoạn này, chứng chỉ quỹ V.N.M được giao dịch với premium khá cao. Mức chênh lệch giữa giá chứng chỉ quỹ và N.A.V trung bình trong giai đoạn này vào khoảng 6.1% và cao nhất lên đến 17.18%.
Khối lượng giao dịch và mức premium/discount của chứng chỉ quỹ V.N.M (Khoanh tròn thể hiện giai đoạn từ 30/11/2010 đến 08/03/2011).
Như đề cập ở trên, trong trường hợp premium, nhà đầu tư kinh doanh arbitrage có thể mua chứng khoán cơ sở để đổi lấy chứng chỉ quỹ và kiếm lời. Phân tích dữ liệu giao dịch của khối ngoại trong giai đoạn này cũng cho thấy họ đã mua ròng rất mạnh, tổng cộng hơn 3,000 tỷ đồng (xem biểu đồ bên dưới).
Các cổ phiếu chiếm tỷ trọng cao trong rổ chỉ số của quỹ V.N.M đều được khối ngoại mua ròng mạnh, chẳng hạn như DPM với 410 tỷ đồng, VCB (344 tỷ), CTG (310 tỷ), BVH(185 tỷ), PPC (90.1 tỷ)…
Trong giai đoạn này, chỉ số VN-Index cũng có mức tăng trưởng khá ấn tượng từ mức 451.59 điểm lên 513.11 điểm, tương ứng với mức tăng trưởng 13.62%.
Giai đoạn 24/12/2012 đến 07/02/2013: Đây cũng là một giai đoạn điển hình khác mà giá chứng chỉ quỹ V.N.M được giao dịch ở mức khá cao so với N.A.V. Mức chênh lệch giữa giá và N.A.V trung bình trong giai đoạn này khoảng 5.4% và cao nhất ở mức 10.5%.
Trong giai đoạn này, khối ngoại cũng đã tiến hành mua ròng mạnh gần 3,766 tỷ đồng. Các mã nằm trong rổ chỉ số của V.N.M được thu mua khá mạnh, cụ thể DPM được mua ròng với gần 332 tỷ đồng, VCB (212.8 tỷ), STB (192.8 tỷ), BVH (176 tỷ), CTG (165.5 tỷ), PPC (104.3 tỷ), VIC (63 tỷ)…
Khối lượng giao dịch và mức premium/discount của chứng chỉ quỹ V.N.M (Khoanh tròn thể hiện giai đoạn từ 24/12/2012 đến 07/02/2013).
Trong giai đoạn này, TTCK Việt Nam tăng trưởng khá mạnh. Tính từ ngày 24/12/2012 đến 07/02/2013, chỉ số VN-Index đã tăng mạnh từ 399.71 điểm lên 466.63 điểm, tương ứng với mức tăng trưởng 16.7%.
Giai đoạn tháng 4/2013 - nay: Biểu đồ bên dưới cho thấy bắt đầu từ tháng 04/2013 đến nay, chứng chỉ quỹ V.N.M hầu như được giao dịch thấp hơn so với N.A.V. Mức chênh lệch giữa giá và N.A.V trung bình trong giai đoạn này khoảng -0.74% và chiết khấu cao nhất là -3.51%.
Trên TTCK Việt Nam, khối ngoại cũng trở lại vị thế bán ròng khá mạnh sau khi mua ròng ở giai đoạn đầu năm. Tính tổng cộng, khối ngoại đã bán ròng gần 1,030 tỷ đồng trong giai đoạn này, với đích nhắm chủ yếu là STB (350.2 tỷ), BVH (262.9 tỷ), VCB (218.9 tỷ), DPM (211.7 tỷ), CTG (116.3 tỷ), PPC (66.6 tỷ)...

Khối lượng giao dịch và mức premium/discount của chứng chỉ quỹ V.N.M (Khoanh tròn thể hiện giai đoạn từ tháng 4/2013 đến nay).
Việc nhà đầu tư nước ngoài mua ròng/bán ròng mạnh ở các cổ phiếu trên TTCK Việt Nam còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, chứ không phải chỉ do các quỹ ETF gây ra.
Tuy nhiên, phân tích trên cho thấy chúng ta nên đặc biệt chú ý những giai đoạn xuất hiện mức chênh lệch dương (premium) hay âm (discount) giữa giá chứng chỉ quỹ ETF và N.A.V lớn.
Hoạt động arbitrage của các nhà tạo lập khi có hiện tượng premium có xu hướng tác động tích cực đến nhóm cổ phiếu cơ sở cũng như thị trường, và ngược lại hiện tượng discount có tác động tiêu cực.
Ngoài ra, hiện tượng premium/discount cũng là một dấu hiệu cho biết nhà đầu tư nước ngoài đang lạc quan hay bi quan về TTCK Việt Nam, và góp phần giải thích cho động thái mua ròng/bán ròng của khối ngoại.
Huỳnh Nhật Trình
Infonet

Elliott Wave Update ~ 10 September 2013

I am changing comments to "email verified only". In other words if you have problems commenting, its because you didn't clear things through DISQUS and get your email verified. No one is banned at the moment so if you have problems, its not because I banned you. DISQUS is an imperfect system I realize, but its what we have to deal with.  If you cannot comment, deal it with through your DISQUS setup, not me.

Taking away the ability to post as a "guest" should largely take care of spam and trolls. Of course if they are persistent, they can gain access, but it won't be as easy. As of now, I am playing "whack-a-mole" and its not terribly effective.

As a side note, some of you long-standing posters are half the problem. Though I sympathize with some of your plights, I'll ban you just the same cause your childish posts are just as bad as a drive-by troll. . You people that cannot keep the comments "on target" and stop the "tit-for-tat" will get the ban button just the same. So if you have a desire to bring attention to yourself through inane banter, well, you'll get it I guess.

If it turns out everyone is banned so be it, at least there will be peace on the blog, my blog I may add.

Ok, well then, sorry for the grumpiness about posting but it had to be said. I generally like the banter and am tolerant and liberal when it comes to free speech, but c'mon we need to act a bit more adult. Thanks.

Counts:

SPX is challenging the big open gap at 1685 SPX. This is not surprising.
 
Other variations of count. Wilshire is in good shape to be making new highs. Hey, if that's what the market wants, so be it.
If that occurs, it would fulfill our proportionate timeline as shown below on the Wilshire weekly. Note that RSI would likely be at a double negative divergence confirmed by a waning NYAD cumulative line. That would be bearish.
SPX weekly shows the channels. I stated that if the channels stayed intact, they are bounce points. That has panned out. The ideal "target circle" has been on this chart the past many weeks.
And yes traders and such are getting pretty one-sided. CPCE lowest 5 and 10 day close since early 2011:
Technically, the NYAD is diverging.  Prices close to a new high on the NYSE, yet the advance/decline line is lagging when in the past four years it typically led prices (sometimes by a lot). So patience is needed. The rally has been a 5 year rally, but it is flashing warning signs.

S&P 500 ~ Elliott Wave Count ~ 10 September 2013

The SPX hit my second target (1685ish) for this potential B wave today:

(link to previous count)
1685ish is pretty much the maximum allowed for this wave B. If we break above it, something else seems to be underway.

A convincing break below 1665ish should be a good indication that wave C of (4) (link to medium-term count) is underway. The target for wave C would be 1600ish.

5 năm sau cơn lũ khủng hoảng: Nước ở Việt Nam rút chậm hơn?

Tháng 9/2008 trở thành mốc khó quên trong lịch sử kinh tế thế giới, cuộc khủng hoảng tài chính nổ ra tại Mỹ rồi nhanh chóng lan rộng ảnh hưởng toàn cầu.

Ngày 15/9/2008, Lehman Brothers - ngân hàng đầu tư hàng đầu của Mỹ tuyên bố phá sản, đánh dấu sự bung vỡ chính thức của một cuộc khủng hoảng. Đó là cơn lũ làm nghiêng ngả nhiều nền kinh tế lớn, đã nhấn chìm nhiều định chế tài chính khổng lồ.
Việt Nam, niềm vui trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007 chưa tày gang, tác động của cuộc khủng hoảng đã ập tới. Nhưng dường như khó khăn của nền kinh tế mới chỉ thực sự bộc lộ vài năm gần đây.
5 năm sau cơn lũ, nước ở Việt Nam dường như rút chậm hơn. Bởi đến nay tăng trưởng kinh tế vẫn chưa thể phục hồi, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bất ổn khi lạm phát và lãi suất cho vay cao, nợ xấu trở nên nhức nhối, thu nhập tăng chậm và đời sống người dân khó khăn…
VnEconomy điểm lại những nét chính của nền kinh tế trong 5 năm ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này ở 11 chỉ tiêu cơ bản.
1. Chưa thể phục hồi
Tăng trưởng GDP những năm gần đây (đơn vị: %), nguồn: Tổng cục Thống kê
“Con hổ của châu Á” là cụm từ quen thuộc mà giới đầu tư quốc tế dành để nói về Việt Nam những năm 2006 - 2007, gắn với nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng ấn tượng cùng triển vọng từ cánh cửa WTO vừa mở. Nhưng, ảnh hưởng khủng hoảng ập tới, sự đứt gãy đến ngay trong năm 2008. Đến năm 2010, hướng phục hồi gợi mở, nhiều nhận định đều chung lạc quan: những gì khó khăn nhất đã qua, hay nền kinh tế đã chạm đáy. Năm 2011 và 2012, triển vọng phục hồi càng xấu đi. Đến nay, với những gì đã trải qua trong 2013, “tinh thần” tăng trưởng GDP không đạt mục tiêu 5,5% dường như đã sẵn sàng.
2. Lạm phát bùng nổ
Nguồn dữ liệu: Trung tâm nghiên cứu, Tập đoàn Đầu tư Phát triển Việt Nam
Đánh dấu năm đầu tiên chịu ảnh hưởng của khủng hoảng, lạm phát tại Việt Nam bùng nổ trong năm 2008. Tình hình có vẻ nhanh chóng được kiểm soát trong năm 2009, nhưng ngay sau đó là cú hồi mã thương nhức nhối năm 2010 và 2011. Năm 2012 và dự tính cả 2013, lạm phát đã hạ nhiệt nhanh.
3. Lãi suất cho vay leo thang
Nguồn dữ liệu: Trung tâm nghiên cứu, Tập đoàn Đầu tư Phát triển Việt Nam
Cuộc khủng hoảng nổ ra, Việt Nam nhanh chóng có ứng xử mà điển hình là gói kích cầu 1 tỷ USD qua bù lãi suất. Gói hỗ trợ này là tác động chính đối với lãi suất cho vay khá mềm trong năm 2009. Tuy nhiên, những năm sau đó lãi suất cho vay liên tục leo thang, đặc biệt là sự ngột ngạt năm 2011. Nửa cuối 2012 và đến 2013 lãi suất cho vay mới bắt đầu hạ nhiệt khi lạm phát được kiềm chế.
4. Điểm sáng xuất khẩu
Nguồn dữ liệu: Trung tâm nghiên cứu, Tập đoàn Đầu tư Phát triển Việt Nam
Xuất khẩu là điểm sáng hiếm hoi trong bức tranh của nền kinh tế trong 5 năm qua khủng hoảng. Sau điểm năm 2009 suy giảm, đà phục hồi thể hiện rõ và vững trong những năm gần đây. Đặc biệt, sau nhiều năm triền miên nhập siêu, lần đầu tiên Việt Nam đã xuất siêu trong năm 2012. Qua 8 tháng 2013, tốc độ và cân đối kim ngạch xuất nhập khẩu khá cân bằng và tương đối ổn định.
5. Tỷ lệ thất nghiệp “miễn dịch” với khủng hoảng
Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị (đơn vị: %), nguồn: Tổng cục Thống kê
Nhìn vào số liệu thống kê, có vẻ như tình hình lao động việc làm tại Việt Nam đã “miễn dịch” với tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Thậm chí trong những năm khó khăn nhất sau khủng hoảng, 2011 và 2012, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị còn cải thiện rõ nét. Điều này dường như mẫu thuẫn với tình trạng phá sản của doanh nghiệp hay sa thải lao động nổi cộm những năm gần đây.
6. Thu nhập đầu người tăng khá
Nguồn dữ liệu: Trung tâm nghiên cứu, Tập đoàn Đầu tư Phát triển Việt Nam
Thu nhập bình quân đầu người tăng khá cao trong 5 năm khủng hoảng, nhưng ngược lại là sự mất giá của đồng tiền khiến đời sống dân cư không hẳn có sự cải thiện tương ứng. Đồng VND mất giá khá mạnh so với USD trong giai đoạn này khiến thu nhập bình quân đầu người tính bằng USD tăng chậm.
7. “Mặt bằng mới” của tăng trưởng tín dụng
Nguồn dữ liệu: Trung tâm nghiên cứu, Tập đoàn Đầu tư Phát triển Việt Nam
Một “mặt bằng mới” - vùng trũng tăng trưởng tín dụng đang được thiết lập từ 2011, 2012 và triển vọng 2013. Một mặt nó gắn với định hướng điều hành chính sách tiền tệ tập trung kiềm chế lạm phát, mặt khác phản ánh trở ngại đã lớn dần từ nợ xấu, và là kết quả của cầu tín dụng yếu khi sản xuất kinh doanh khó khăn, nhiều doanh nghiệp suy yếu qua ảnh hưởng khủng hoảng và hàng tồn kho tăng cao.
8. Cải thiện dự trữ ngoại hối
Nguồn dữ liệu: Trung tâm nghiên cứu, Tập đoàn Đầu tư Phát triển Việt Nam
Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, cú đảo chiều của vốn ngoại đã thể hiện rõ ở cân đối cán cân tổng thể, khi sụt giảm mạnh trong năm 2008 và thâm hụt năm 2009 và 2010. Đi cùng diễn biến này là dự trữ ngoại hối giảm mạnh từ năm 2009 và đặc biệt trong năm 2010. Tuy nhiên, cán cân tổng thể đã thặng dư trở lại trong năm 2011 và gần với mức kỷ lục (năm 2007) vào năm 2012. Dự báo năm nay trạng thái thặng dư có thể nối tiếp với khoảng 5 tỷ USD. Thuận lợi này giúp dự trữ ngoại hối nhà nước phục hồi nhanh và mạnh, dự tính đạt mức cao nhất trong lịch sử nửa đầu 2013.
9. Niềm tin đối với VND suy giảm
Mức tăng, giảm bình quân trong năm của tỷ giá USD/VND (đơn vị:%), nguồn: Tổng cục Thống kê
Có nhiều nguyên nhân, song ảnh hưởng khủng hoảng với cú đảo chiều vốn ngoại là yếu tố góp thêm sự căng thẳng, xáo trộn và biến động mạnh của tỷ giá USD/VND những năm 2010 - 2011. Phía sau đó là niềm tin đối với VND bị suy giảm. Nhưng với trạng thái thặng dư trở lại của cán cân tổng thể, cùng nhiều chính sách can thiệp của Ngân hàng Nhà nước, tỷ giá USD/VND đã ổn định từ cuối 2011 cho đến nay.
10. Nhức nhối nợ xấu
Nguồn dữ liệu: Trung tâm nghiên cứu, Tập đoàn Đầu tư Phát triển Việt Nam
Phải gần ba năm sau khi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nổ ra, khó khăn của hệ thống ngân hàng Việt Nam mới thực sự bộc lộ khi tỷ lệ nợ xấu bắt đầu tăng nhanh từ cuối 2010 đến đầu 2011. Từ 2012 đến nay, nợ xấu trở nên nhức nhối khi vượt xa ngưỡng 3% và hiện vẫn chưa cho thấy một sự dịu bớt rõ ràng và bền vững.
11. Doanh nghiệp thua lỗ ngày càng tăng
Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ (đơn vị: %), nguồn: xử lý dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp hàng năm của Tổng cục Thống kê
Là những đối tượng trực tiếp chịu ảnh hưởng, nhưng dường như tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam ban đầu khá mờ nhạt, xét ở mức độ kinh doanh thua lỗ. Dữ liệu khảo sát hàng năm của Tổng cục Thống kê cho thấy, tình trạng thua lỗ của các doanh nghiệp chỉ thực sự tăng vọt từ năm 2011, đặc biệt là ở khối ngoài quốc doanh. Còn dữ liệu cập nhật gần nhất ở nguồn khác, theo báo cáo của Tổng cục Thuế, trong quý 1/2012 có đến 70% số doanh nghiệp báo cáo thua lỗ.
Hiện chưa có các con số cập nhật mới, song có thể dự tính tình hình vẫn chưa có nhiều cải thiện cho đến nửa đầu năm nay.
Minh Đức
vneconomy

GOLD testing support zone


 
  • GOLD 4 Hour chart testing crucial support zone.
  • Gold bears need price to close below this zone for a bigger down move to happen. Below 1350 price may test 1320-1330 zone.

Thứ Hai, 9 tháng 9, 2013

Gold Bull Flag and support zone


  • Gold 4 hour chart shows a Bull Flag pattern.
  • Price need to trade above the 4 Hour cloud for the above pattern to perform well.
  • Weakness on trading below 1350 and the 200 period SMA.

S&P 500 ~ Elliott Wave Count ~ 5 September 2013

Thursday, September 5, 2013

(link to p

Elliott Wave Update ~ 6 September 2013

Friday, September 6, 2013

The best count is likely a second wave Minute [ii].  The bias is for more upside due to the fact that there exists a belligerent open SPY gap at about 1685 SPX and that the retrace has fallen short of a "typical" minute [ii] wave. Again, Monday will bring more wave evidence.
Using the Wilshire 5000 for form, we may have a slightly differing count. But its implies the same basic premise: that the market is in Minute [ii] up, and after that comes wave [iii] down - a strong selling wave.
SPX:
So where is sentiment? Well for instance via Sentiment Trader, their "% of indicators at an extreme" are 1% "bullish for stock prices" and 4% "bearish for stock prices". Considering that 20 - 30% in either category represents a lopsided extreme, the market is quite "neutral".  This probably is an advantage for the bears longer term.
Another chart. This is "Smart Money Index" again via Sentiment Trader.  Note how it closely tracks the Presidential Approval rating.