Thứ Ba, 30 tháng 4, 2013

SP500


Tuesday, April 30, 2013

Elliott Wave Update ~ 30 April 2013

In the below 5 minute Wilshire chart, the top middle of the up channel would have made a nice wave [v] spot, but that high was not above the previous Minor 4. So the market may have entered an ending diagonal triangle in an attempt to get above the previous high and today's close did just that.
The below 15 minute S&P chart shows the same squiggle count.  To confirm this count, we can expect a quick 40-50 point SPX drop to below 1460ish for starters due to exhaustive nature of the ending diagonal triangle.
So that's the call here. Perhaps a quick pop - perhaps hitting 1600 SPX and therefore triggering a secret algo "sell" spot then price collapse based on the potential ED pattern of at least 40-50 SPX points based on the start of the pattern at 1563.






Thứ Bảy, 27 tháng 4, 2013

S&P 500 Weekend update

 

 


  •  
  • SPX Daily line chart shows the Strong up trend of this time frame. Buy the dip has worked well so far for Bulls of SPX. Bigger worry for bulls only if daily charts closes below 1541.
  • Second chart shows price near the top of the range and candlesticks showing some weakness.
  • Last chart shows the bearish possibility in weekly chart with price in the range and overbought weekly indicator.
  • APPLE WEEKEND UPDATE
  •  
  •  

Update HangSeng, SangHai, ETF-VNM











Thứ Sáu, 26 tháng 4, 2013

Update VNI, HNX, 5 date to 26.4.2013

KBC, ITA, LCG, SCR, PVX, SHS, VCG: 5 dtae















Lưu ý vào cuối ngày thứ 5 tới


Giàu hay nghèo: 80% nhờ bố là ai và ông ấy sống ở đâu


Giàu hay nghèo: 80% nhờ bố là ai và ông ấy sống ở đâu

40% đàn ông từng làm việc ở ‘công ty của bố’.

Vì sao có người giàu mà có người lại nghèo thế? Là nhờ sáng suốt hay nhờ ăn may? Chăm chỉ, thông minh, và năng lực – hay là cái gì khác?
Cái đó tùy thuộc vào chuyện bạn đang so với ai. Nếu thành công hơn bạn bè, đồng nghiêp, và người nhà thì rõ ràng là vì bạn làm việc tốt hơn, quyết định chính xác hơn và làm việc chăm chỉ hơn để dành được vị trí hiện nay.
Nhưng nếu nhìn rộng ra mà nói thì quyết định của bạn không quan trọng bằng bạn sinh vào nhà nào.
Mỹ là một xã hội bất bình đẳng. Theo Văn phòng ngân sách Quốc hội, top 20% kiếm một nửa thu nhập quốc dân, còn nhóm 20% thấp nhất chỉ kiếm được có 5%. Top 10% dân số sở hữu khoảng 70% tài sản. Trong các nước giàu, mức độ bất bình đẳng ở Mỹ rõ ràng rất nghiêm trọng.
Nhưng thế giới nhìn chung là bất bình đẳng. Đến như Nauy dù được coi là hình mẫu công bằng xã hội nhưng nhóm 20% nghèo nhất vẫn kiếm được ít hơn nhóm 20% giàu nhất tới hơn 30%.
Vì sao lại có sự bất bình đẳng đó? Quyết định cá nhân có thể làm chúng ta đứng cao hơn hay thấp hơn mức trung bình, cả về thu nhập, địa vị và hạnh phúc. Nhưng cái mức trung bình ấy nằm ở đâu thì lại phụ thuộc vào các yếu tố khác, ví dụ như ta sinh ra ở đâu.
Bố là ai?
Ví dụ như gia đình. Ở Mỹ, khoảng 50% tài sản và 35-43% thu nhập của một đứa trẻ là phụ thuộc vào tài sản và thu nhập tương đối của bố mẹ. Nguyên nhân có thể là vì bố mẹ nào có giáo dục sẽ dạy dỗ con cái cẩn thận hơn.
Theo Michael Greenstone và Adam Looney từ Viện Brookings, lương trung bình của nam giới Mỹ (có việc hay không) đã giảm 13.000 USD kể từ năm 1969, chủ yếu là vì thu nhập của những người chỉ tốt nghiệp tới cấp 3 (hoặc thấp hơn) giảm mạnh, mà chuyện có tốt nghiệp được hay không lại phụ thuộc chủ yếu vào bố mẹ.
Evan Soltas khảo sát dữ liệu tổng điều tra xã hội học và kết luận nếu bố bạn không tốt nghiệp cấp 3, xác xuất không tốt nghiệp cấp học này của bạn tăng gấp 8 lần, lên tới 22,2%.
Lợi thế gia đình không chỉ dừng lại ở giáo dục. Nhà kinh tế Linda Loury cho rằng một nửa số việc làm ở Mỹ là do gia đình, bạn bè, người quen giới thiệu.
Hai nhà kinh tế Canada Miles Corak và Patrizio Piraino phát hiện thấy 40% đàn ông đều từng làm việc ở ‘công ty của bố’. Tỷ lệ này tăng lên tới 70% trong nhóm 1% giàu nhất.
Đó là lý do vì sao tương quan thu nhập giữa cha mẹ và con cái ở mức rất cao trong nhóm giàu nhất. Trong số các công ty đại chúng niêm yết, 1/3 số CEO mới có quan hệ huyết thống hoặc hôn nhân với CEO cũ, nhà sáng lập hoặc cổ đông lớn.
Nếu lấy ‘động cơ’ hoặc ‘nỗ lực’ làm lời giải, thì khó mà hiểu nổi những thay đổi gần đây ở Mỹ.
Nếu tăng trưởng kinh tế kể từ năm 1979 được phân phối đều nhau, 80% nghèo nhất ở Mỹ sẽ kiếm thêm được 1.300 USD. Những người trong khoảng 60% đến 80% sẽ kiếm thêm được 6.500 USD còn top 1% giàu nhất sẽ mất 347.000 USD. Chả nhẽ 80% dân số Mỹ lại lười đi kể từ năm 1979?
Ông ấy sống ở đâu?
Trên bình diện quốc tế, tương quan giữa nỗ lực và may mắn lại càng nghiêng về phía may mắn. Như ở Sierra Leone thì nhóm 20% giàu nhất sẽ kiếm được nhiều hơn nhóm 20% nghèo nhất tới 40 lần.
Theo Branko Milanovic, khoảng gần 70% bất bình đẳng toàn cầu có thể giải thích bằng yếu tố địa lý.
Nếu tính gộp cả hai yếu tố ‘phụ mẫu’ và thu nhập, thì có tới 80% thu nhập và tài sản của một người trưởng thành phụ thuộc vào hai câu hỏi: (1) bố bạn là ai?; và (2) ông ấy sống ở đâu?.
Lựa chọn của mỗi người rõ ràng là vẫn quan trọng, nhưng ấy chỉ là khi so sánh với bạn học hay đồng nghiệp. Nhưng chính may mắn, chứ không phải chăm chỉ, mới quyết định vì sao ai giàu, ai nghèo.
Phúc Hưng
Theo TTVN/Businessweek

Thứ Tư, 24 tháng 4, 2013

GOLD Resistance levels

  • Immediate resistance level for gold at 50 period SMA of 4 Hour time frame.
  • If price sustains above 50 Period SMA it could target the broken channel support line and Golden ratio Fib level shown in the same chart.

CRUDE Oil support and Resistance levels

 
  • CRUDE oil Four hour chart nearing resistance levels.
  • For turning this down trend price must sustain above the 4 Hour cloud. 
  • Weakness on falling below 23.6% Fib level.

Thứ Bảy, 20 tháng 4, 2013

Góc nhìn tếu táo về sự khác biệt Hà Nội - Sài Gòn

(TNO) Có thể thấy được những hình ảnh ấn tượng, cô đọng và hài hước khi “soi” Sài Gòn và Hà Nội qua cùng một lăng kính.

Một bộ ảnh đồ họa có tựa đề The Difference Between Hanoi and Saigon (tạm dịch: Sự khác biệt giữa Hà Nội và Sài Gòn) của tác giả Lê Duy Nhất đang rất được lòng cư dân mạng khi mô tả nét khác biệt giữa Hà Nội và Sài Gòn bằng một cách thể hiện ấn tượng.
Thanh Niên Online giới thiệu cùng bạn đọc bộ ảnh The Difference Between Hanoi and Saigon của chàng trai 27 tuổi này (phần chú thích thể hiện quan điểm riêng của tác giả bộ ảnh):
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 4
Trên đường phố Hà Nội có nhiều gánh hàng rong. Trên đường phố Sài Gòn có nhiều xe đẩy bán hàng rong
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 5
Ở Hà Nội có nhiều gánh hàng hoa, xe đạp chở hoa bán rong. Sài Gòn dường như không có hình ảnh này. Người Sài Gòn thường mua trong các tiệm hoa tươi
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 6
Mâm ngũ quả bày lên bàn thờ trong những ngày Tết Nguyên đán của người Hà Nội và người Sài Gòn cũng rất khác nhau
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 7
Tết đến, xuân về, Hà Nội có hoa đào, Sài Gòn có hoa mai
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 8
Người Hà Nội có “thú” ăn phở trong các quán vỉa hè, bên lề đường, trong ngõ phố cổ. Người Sài Gòn thường thưởng thức phở trong tiệm ăn, nhà hàng
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 9
Hình ảnh bữa sáng ở Hà Nội gắn liền với tô phở nóng hổi, ở Sài Gòn gắn liền với ly cà phê
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 10
Trong bữa cơm, các gia đình ở Hà Nội thường có “phép tắc” mời cơm. Ở Sài Gòn, điều này không mấy phổ biến
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 11
Hà Nội có bún chả. Sài Gòn có cơm tấm
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 12
Người Sài Gòn ăn ngọt và cay hơn người Hà Nội
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 13
Người Hà Nội thích uống trà nóng. Người Sài Gòn thích uống cà phê đá
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 14
Ở Hà Nội, địa điểm lý tưởng để “buôn chuyện” là những quán trà đá, trà chanh vỉa hè. Ở Sài Gòn, địa điểm lý tưởng để “tám chuyện” là những quán cà phê bệt
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 15
Người Hà Nội thường tiếp khách bằng trà. Người Sài Gòn thường tiếp khách bằng nước suối, nước ngọt
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 16
Những cơn mưa ở Hà Nội có thể kéo dài dầm dề. Mưa ở Sài Gòn đến nhanh và tạnh nhanh
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 17
Có vẻ như văn hóa công việc “cấp trên, cấp dưới” giữa Hà Nội và Sài Gòn cũng có rất nhiều điều khác biệt
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 18
Giọng nói chắc chắn là điểm khác biệt đặc trưng nhất giữa người Hà Nội và người Sài Gòn
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 19
Trong văn hóa ứng xử, dường như người Hà Nội thiên về sự khéo léo, văn hoa trong lời ăn tiếng nói. Trong khi đó, người Sài Gòn đề cao sự thẳng thắn, không vòng vo
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 20
Ngay cả chiếc “mũ đồng phục” của cảnh sát giao thông ở Hà Nội và Sài Gòn cũng có kiểu dáng rất khác nhau
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 21
Cỗ cưới ở Hà Nội thường ăn buổi trưa. Tiệc cưới ở Sài Gòn thường ăn buổi tối
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 22
Đàn ông Hà Nội thường đi nhậu sau lúc tan sở, xế chiều, xẩm tối và cố gắng về nhà trước khi quá khuya. Đàn ông Sài Gòn có thể nhậu thâu đêm suốt sáng
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 23
Người Hà Nội có vẻ thức dậy sớm hơn người Sài Gòn
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 24
Ở Hà Nội thông dụng loại taxi 4 chỗ. Ở Sài Gòn, taxi 7 chỗ lại thông dụng hơn
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 25
Khái niệm “xe đẹp hay xe xấu” ở Sài Gòn không mấy phổ biến như ở Hà Nội
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 26
Phong cách ăn mặc ở Hà Nội theo quy chuẩn hơn. Ở Sài Gòn thoải mái hơn
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 27
Hà Nội có nhiều hồ lớn trong nội thành hơn Sài Gòn
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 28
Một điểm tương đồng giữa Hà Nội và Sài Gòn đó là tắc đường
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 29
Nhịp sống của Sài Gòn có vẻ hối hả hơn Hà Nội
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 30
 Những đồ vật khiến người Hà Nội và người Sài Gòn hoài cổ cũng rất khác nhau
So sánh tếu táo giữa Hà Nội và Sài Gòn 31
Theo như Lê Duy Nhất thì khi đã yêu Hà Nội, Sài Gòn hay một thành phố nào khác, có lẽ sẽ không mấy khó khăn để vượt qua rào cản văn hóa, thích nghi và hòa nhập với môi trường sống, người dân của thành phố đó
Lê Duy Nhất quê Thanh Hóa, đã chuyển vào sống và làm việc tại Sài Gòn hơn 10 năm. Ý tưởng thực hiện bộ ảnh đồ họa The Difference Between Hanoi and Saigon nhen nhóm trong đầu chàng trai 27 tuổi này sau khi tham gia một cuộc thi thiết kế đồ họa liên quan đến hình ảnh và văn hóa Việt Nam. Duy Nhất chia sẻ rằng bản thân anh gặp không ít khó khăn khi lựa chọn ra những nét khác biệt “dễ thương” để đưa vào bộ ảnh: “Trước đây đã có nhiều bài so sánh Hà Nội và Sài Gòn theo cả hướng tiêu cực và tích cực. Mình thì chỉ mong muốn giới thiệu cuộc sống hai miền, không hề có ý định khen chê miền nào cả”.
Lý giải về quyết định viết chú thích ảnh bằng tiếng Anh, Duy Nhất chia sẻ: “Mình chọn ngôn ngữ này bởi nó có vẻ xúc tích, cô đọng hơn. Vừa có thể giới thiệu về văn hóa Hà Nội, Sài Gòn hay cả Việt Nam với bạn bè quốc tế và cũng để “né” những từ ngữ tạo cảm giác phân biệt vùng miền”.